Kết quả tìm kiếm cho "nuôi gà bằng đệm lót sinh học"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 33
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Khi mấy người hàng xóm cùng thấy cây mận nhà Cò Bất chết héo, thấy đất quanh gốc cây có dấu vết đào lên lấp xuống, trong bụng nghi nghi nhưng cũng chẳng đoán ra manh mối gì.
Mô hình nuôi gà Ai Cập siêu trứng của gia đình anh Lê Trường Sơn (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) đang cho hiệu quả kinh tế cao. Khu vực chăn nuôi được thiết kế khoa học, thoáng mát, tạo điều kiện cho gà sinh trưởng và phát triển tốt, sản lượng trứng đảm bảo yêu cầu. Mô hình mở ra hướng chăn nuôi mới cho người dân địa phương.
Phát huy tinh thần xung kích đi đầu, không ngại khó trong mọi phong trào, hoạt động, nhất là trong phát triển kinh tế, giảm nghèo, nhiều đoàn viên, thanh niên trên địa bàn TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) mạnh dạn xây dựng các mô hình khởi nghiệp nhằm phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Từ một dịp tình cờ được tiếp cận với mô hình nuôi dế mèn Thái, nhận thấy hiệu quả kinh tế từ loại côn trùng này, bạn Trần Duy Linh (ấp An Thái, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đã) đã mạnh dạn xây dựng chuồng trại, phát triển mô hình. Từ việc chăn nuôi đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình Linh.
Ngày 7/6/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 687/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam” nhằm tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Chăn nuôi an toàn sinh học giúp kiểm soát được dịch bệnh, phù hợp với phát triển chăn nuôi hiện đại. Bằng việc hạn chế sử dụng kháng sinh, tiết kiệm chi phí, mô hình giúp người nuôi thu được lợi nhuận, người tiêu dùng có được sản phẩm an toàn cho sức khỏe.
Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã và đang được huyện An Phú (tỉnh An Giang) triển khai nhân rộng trên địa bàn. Qua đó, góp phần tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, chất lượng, tăng giá trị nông sản và giá trị gia tăng cho nông dân.
Trên cơ sở những cây trồng, vật nuôi mà nông dân đã có kinh nghiệm sản xuất, Trung tâm Khuyến nông An Giang và các Trạm Khuyến nông cấp huyện hỗ trợ áp dụng mô hình tiến bộ, cử cán bộ chuyên môn hướng dẫn kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả sản xuất, mang lại lợi nhuận cao hơn. Từ đó, khuyến khích nhân rộng trong cộng đồng.
Thời gian qua, nông dân Thoại Sơn luôn tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Nông dân mạnh dạn đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, tạo ra sản phẩm nông sản ngày càng chất lượng.
Màng chống thấm HDPE là loại vật liệu phổ biến được sử dụng tại các công trình xây dựng công nghiệp như làm lớp lót đáy hồ thủy sản, hồ chứa nước thải công nghiệp, phủ bãi rác sinh hoạt,… nhằm ngăn chặn các loại hóa chất độc hại ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
Đây là mục tiêu quan trọng của Trạm Khuyến nông TX. Tân Châu (tỉnh An Giang). Việc lan tỏa những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả không chỉ giúp nông dân tổ chức lại sản xuất, mang lại lợi nhuận ở mỗi vụ mùa, mà còn đưa sản phẩm phát triển tại nhiều thị trường khác nhau.